Như đã biết tụ huyết trùng gà rất nguy hiểm và gây tỷ lệ tử vong cao làm ảnh hưởng không ít đến kinh tế của người chăn nuôi. Vậy bệnh tụ huyết trùng ở lợn thuộc loại bệnh gì? Nguyên nhân và cách điều trị ra sao? Cùng tìm lời giải đáp qua những nội dung được chia sẻ ngay trong bài viết dưới đây.
Bệnh tụ trùng huyết lợn có nguy hiểm không?
Tụ trùng huyết lợn có nguy hiểm không?
“Bệnh tụ huyết trùng ở lợn thuộc loại bệnh gì và có nguy hiểm không?” hiện đang là mối quan tâm lo lắng hàng đầu của không ít bà con khi mà thời tiết đang vào giai đoạn chuyển mùa. Đây được xem như môi trường thuận lợi cho các loại virus, vi khuẩn phát triển gây bệnh cho vật nuôi.
Bệnh tụ huyết trùng có tỷ lệ tử vong cao và được coi như thể bệnh truyền nhiễm với tốc độ lây lan nhanh, mạnh nếu không được kiểm soát chặt chẽ rất dễ bùng phát thành dịch. Hầu hết tất cả các loại gia súc đều mắc bệnh lý này, đặc biệt là heo từ 3-6 tháng tuổi.
Nguyên nhân xuất hiện bệnh tụ trùng huyết
Bệnh tụ huyết trùng ở lợn do vi khuẩn Pasteurella multocida gây nên. Khi loại vi khuẩn này xâm nhập vào cơ thể vật nuôi sẽ làm tụ máu và xuất huyết ở một vài vị trí lau dần bại huyết toàn thân.
Bệnh tụ huyết trùng ở lợn do vi khuẩn Pasteurella multocida gây nên
Tụ huyết trùng lợn lây lan nhanh qua đường tiêu hóa và cả hô hấp, trường hợp niêm mạc tiêu hóa đang có sẵn tổn thương thì tốc độ phát triển của bệnh càng gia tăng. Bên cạnh đó, yếu tố thời tiết và môi trường nuôi nhốt cũng dễ làm dịch bệnh phát tán.
Giờ đây, chắc hẳn bà con đã nắm rõ thông tin liên quan “Bệnh tụ huyết trùng ở lợn thuộc loại bệnh gì?” rồi đúng không? Vậy, khi heo nhiễm tụ huyết trùng thì sẽ có những biểu hiện như thế nào?
>>> Nội dung liên quan: Bệnh hô hấp phức hợp trên heo - tìm hiểu ngay để có phương án đề phòng và điều trị hiệu quả
Các triệu chứng của bệnh tụ trùng huyết ở lợn
Bệnh tụ huyết trùng ở heo có thời gian ủ bệnh từ 1-14 ngày tùy theo thể trạng của vật nuôi. Thông thường khi lợn nhiễm vi khuẩn Pasteurella multocida sẽ có những biểu hiện sau:
-
Thể quá cấp : Thời gian đầu nhiễm bệnh, heo bị tím tái bỏ ăn, thường sốt cao trên 40 độ, mặt và hầu sưng lên kèm theo kích thích thần kinh, chết sau 1-2 ngày.
- Thể cấp tính: Heo sốt cao, xuất huyết dưới da, niêm mạc và hầu tím tái, chảy nước mũi kèm máu, chết sau 3-4 ngày.
-
Thể mãn tính: Lợn mắc bệnh tụ huyết trùng có dấu hiệu mệt mỏi, khó thở, cơ thể gầy yếu, mũi khô hoặc có dịch đặc và rối loạn tiêu hóa. Các khớp bị viêm, sưng nóng, đặc biệt là khớp gối kèm theo xuất huyết đỏ dưới bụng, tai, bẹn...
Thời gian đầu nhiễm bệnh tụ huyết trùng, heo bị tím tái bỏ ăn
Quy trình chữa trị bệnh tụ trùng huyết ở lợn
Sau khi đã tìm hiểu khái niệm “Bệnh tụ huyết trùng ở lợn thuộc loại bệnh gì?” bà con cũng nên nắm rõ quy trình chữa bệnh cho gia súc. Bên cạnh đó, người chăn nuôi cần phát hiện bệnh sớm trên đàn heo thì việc điều trị mới có kết quả tích cực.
- Thăm khám bệnh cho lợn
Khi nhận thấy các dấu hiệu của bệnh tụ huyết trùng trên đàn gia súc, bà còn cần thông báo cho cơ quan y tế địa phương để được hướng dẫn quy trình thăm khám bệnh. Đây là khâu quan trọng để tìm ra nguyên nhân lây bệnh và đưa ra các biện pháp phòng ngừa, điều trị thích hợp cho heo.
Chủ động thăm khám bệnh cho lợn để tìm ra nguyên nhân lây nhiễm
- Đưa ra hướng điều trị
Sau khi thăm khám và xác định nguyên nhân gây bệnh, bác sĩ có chuyên môn sẽ đưa ra hướng điều trị cho bà con. Từ việc sử dụng thuốc kháng sinh cho đến các bước phòng bệnh đều được thực hiện dựa theo phác đồ bệnh.
- Các bước điều trị
Những thông tin chia sẻ ở trên, chắc hẳn đã giúp bà con nắm rõ được bệnh tụ huyết trùng ở lợn thuộc loại bệnh gì?”. Nếu đàn gia súc nuôi nhiễm bệnh, người chăn nuôi cần thực hiện theo các bước sau:
-
Bước 1: Sát trùng chuồng trại, cách ly lợn nhiễm bệnh ra khỏi đàn khỏe mạnh.
-
Bước 2: Sử dụng các loại thuốc kháng sinh điều trị bệnh tụ huyết.
-
Bước 3: Tăng cường sức đề kháng cho vật nuôi bằng vitamin, chất điện giải…
- Các loại thuốc cần sử dụng để điều trị tụ trùng huyết lợn
Bà con nên lưu ý, trong quá trình điều trị cho heo cần tuyệt đối tuân thủ phác đồ điều trị, theo dõi tình trạng trên gia súc cùng với biện pháp phòng bệnh để ngăn chặn sự lây lan. Đồng thời sử dụng kết hợp các loại kháng sinh như: Gentamox, Tylogen hay Cefaxim... Để nâng cao hiệu quả điều trị, người chăn nuôi cũng cần bổ sung thêm cho đàn lợn vitamin C, B1 để tăng sức đề kháng.
Sử dụng kết hợp các loại kháng sinh để điều trị bệnh tụ huyết trùng
>>> Thông tin chi tiết về bệnh lý khác trên đàn heo tại: https://betavet.com.vn/benh-sot-do-o-lon
Địa chỉ mua thuốc trị tụ trùng huyết lợn uy tín
Công ty CP Betavet Việt Nam là một trong những đơn vị kinh doanh thuốc thú ý hàng đầu hiện nay. Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực này, công ty đã cung cấp ra thị trường rất nhiều sản phẩm cho gia súc, gia cầm và thủy hải sản. Qua đó, góp phần quan trọng làm nên sự phát triển thịnh vượng của ngành chăn nuôi.
Tại đây, bà con sẽ có thể tìm mua được những loại thuốc tốt nhất, hỗ trợ tích cực trong việc điều trị bệnh tụ huyết cầu cho heo. Không những thế, một số loại vitamin tăng cường đề kháng hay dung dịch sát khuẩn chuồng trại cũng được đơn vị cung cấp rộng rãi trên thị trường.
Trên đây là những nội dung chia sẻ cho bà con về “Bệnh tụ huyết trùng ở lợn thuộc loại bệnh gì?” cũng như các phòng và điều trị bệnh. Để tránh gây thiệt hại về kinh tế, người chăn nuôi nên chủ động tiêm phòng vacxin, giữ vệ sinh trong chăn nuôi kết hợp bổ sung dinh dưỡng trong khẩu phần ăn cho đàn heo.
Công ty CP Betavet Việt Nam
-
Địa chỉ: B1.4, LK 15, Lô 3, KĐT Thanh Hà, Kiến Hưng, Q. Hà Đông, TP Hà Nội
-
Hotline: 0976821819
-
Email: betavet.vn@gmail.com
-
Website: https://betavet.com.vn